Một số vấn đề và giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững theo phương pháp tiếp cận cảnh quan cho một số cây trồng chủ lực ở Đăk Lăk(20/06/2022)

Với đặc điểm khí hậu và đất đai thuận lợi, Tây Nguyên nói chung và Đăk Lăk nói riêng có rất nhiều tiềm năng và lợi thế trong phát triển các cây trồng nông nghiệp giá trị cao như cà phê, hồ tiêu và cây ăn trái như sầu riêng, bơ.. Đến nay, Đăk Lăk đã hình thành những ngành sản phẩm nông nghiệp quy mô lớn, bước đầu xây…

Biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu khoang trên cây dâu tằm(26/08/2021)

Nguyễn Đức Dũng, Nguyễn Thị Nguyệt Tú Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông Lâm nghiệp Lâm Đồng Với những lợi thế đất đai, thời tiết khí hậu và hiệu quả kinh tế cao so một số cây trồng, vật nuôi khác, nghề trồng dâu nuôi tằm của Lâm Đồng đã khôi phục, và có chiều hướng phát triển nhanh về diện tích, sản lượng kén tằm, tơ lụa. Tuy…

ThS. Đinh Thị Tiếu Oanh Giới thiệu Hiện nay, một số giống cây đầu dòng cà phê tại địa phương cũng được người dân khá ưa chuộng bởi đặc tính thích nghi và tiềm năng cho năng suất, chất lượng cao. Giống cà phê vối Xanh Lùn là giống được chọn lọc tại tỉnh Lâm Đồng, được công nhận giống cây đầu dòng năm 2018. Đến ngày 04 tháng 4…

Nguồn gốc và lịch sử phát triển nhóm cà phê chè Typica và Bourbon(13/07/2021)

Bourbon và Typica là hai nhóm giống cà phê chè (C. arabica) có ý nghĩa rất quan trọng về mặt di truyền và trồng trọt trên thế giới. Các phân tích di truyền gần đây cho thấy Bourbon và Typica được lấy dưới dạng hạt từ các khu rừng ở Tây Nam Ethiopia sang trồng trọt tại Yemen. Từ Yemen, hậu duệ của Bourbon và Typica lan rộng ra khắp…

Một số kết quả nghiên cứu phát triển chăn nuôi bò thịt tại Lâm Đồng(08/06/2021)

TS. Trương La, Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên Trong khuôn khổ hợp tác với tỉnh Lâm Đồng về nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI) đã nghiên cứu và chuyển giao về lĩnh vực chăn nuôi bò, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển nông nghiệp của Tỉnh. Một số kết quả nghiên cứu…

Một số giải pháp kỹ thuật hiệu quả trong trồng xen cây ăn quả trong vườn cà phê, hồ tiêu tại vùng Tây Nguyên(18/05/2021)

TS. Lê Đăng Khoa và ThS. Đào Thị Lan Hoa Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên 1. Giới thiệu chung Với điều kiện đất đai tốt và khí hậu khá phù hợp, Tây Nguyên hiện nay là một trong những vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước. Một số cây trồng có giá trị kinh tế cao, chủ lực của vùng bao gồm:…

Cân đối vô cơ – hữu cơ, tránh cực đoan(09/04/2021)

Gần đây có xu hướng cực đoan về vai trò của nông nghiệp hữu cơ và phân bón vô cơ, coi phân bón vô cơ như “tội đồ”. Thực tế không như vậy. Do nhiều nguyên nhân, gần đây có xu hướng cực đoan về vai trò của nông nghiệp hữu cơ và phân bón vô cơ, coi phân bón vô cơ như “tội đồ” làm suy thoái độ phì…

Đào tạo FFs về sản xuất và tái canh cà phê bền vững tại Gia Lai năm 2020(01/12/2020)

Võ Chí Cường, Đinh Thị Ngọc Hạnh Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển cây Hồ tiêu Dự án VnSAT tỉnh Gia Lai đã triển khai thực hiện các hoạt động trên thực địa từ năm 2016 đến nay và đã đạt được những kết quả nhất định trong việc phát triển cà phê bền vững cho việc canh tác cà phê vùng dự án nói riêng và toàn tỉnh…

Sản xuất cà phê hữu cơ tại Tây Nguyên – tiềm năng, cơ hội và thách thức(02/11/2020)

ThS. Châu Thị Minh Long, Bộ môn Hệ thống Nông nghiệp 1. Mở đầu Cà phê là một trong những ngành hàng chủ lực, góp phần tái cơ cấu ngành nông nghiệp và đóng góp đáng kể vào GDP của Việt Nam. Tây Nguyên là địa bàn không những có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về quốc phòng, an ninh mà còn có điều kiện thuận lợi…

Hội thảo đầu bờ “Xây dựng mô hình ứng dụng gói kỹ thuật đồng bộ canh tác bền vững cà phê chè theo hướng BAP”(01/10/2020)

ThS. Hoàng Thị Ái Duyên, ThS. Đinh Thị Nhã Trúc, CN Nguyễn Vũ Kỳ Bộ môn Hệ thống Nông nghiệp Sáng ngày 29 tháng 9 năm 2020, Bộ môn Hệ thống Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI) phối hợp với Nông trường Hồ Lâm – Công ty TNHH MTV Cà phê Ea Sim đã tổ chức Hội thảo đầu bờ: “Xây dựng mô hình ứng…